Làm thế nào để CAI NGHIỆN ĐIỆN THOẠI cho trẻ 3 – 18 tuổi?

Nhiều phụ huynh đã giúp con mình từ một đứa trẻ nghiện điện thoại thành đứa bé thông minh xuất chúng..

   Nếu bạn đang có con nhỏ như tôi, và đang đau đầu bế tắc vì chuyện làm thế nào để con không vòi vĩnh hay khóc giãy lên đòi nghịch điện thoại nữa. Thì chúc mừng bạn, đây chính xác mà thứ bạn đang cần.

   Nào! mình cùng tâm sự một chút, trước khi tôi chỉ cho bạn cách mà bản thân tôi và rất rất nhiều cha mẹ ngoài kia đã áp dụng thành công để “cai nghiện” cho con mình nhé. Sẽ không dài đâu.

   Thật quá đau đớn khi phải gọi con trai mình như vậy. Nhưng thật sự mà nói, ông con 5 tuổi của tôi, trước đây nó là đứa nghiện điện thoại kinh khủng lắm. Và tôi dám cá, chẳng riêng gì con tôi, hàng ngàn đứa trẻ ngoài kia cũng đã hoặc đang có biểu hiện nghiện điện thoại/máy tính/tivi hoặc iPad.

   Đến nỗi mà điện thoại trở thành yếu tố tiên quyết cho mọi hành động của con: Ăn cũng đòi xem điện thoại thì mới chịu ăn, bảo đi tắm cũng phải hứa cho xem điện thoại, muốn dụ con đi lớp thì cũng phải dùng điện thoải để “nhử”..

   Bất cứ khi nào muốn con nghe lời, thì chỉ cần đem điện thoại ra để trước mặt là y như rằng cu cậu gật đầu ngay, đồng ý luôn mà không cần mẹ nói đến lần thứ hai.

   Con đang khóc bằng giời, đưa cái máy cho chơi là nín bặt. Nhièu khi cần gọi gấp một cuộc mà giật ra là nó khóc, nó ăn vạ, nó vật vã, nó hờn.. Đến là khổ. Điện thoại mà như thế, thì khác gì ma tuý đâu?

Mà cũng chẳng trách con được.
Là do người lớn mình cả,
Từ bé đã đầu độc con..

   Nhưng bạn có đồng ý với tôi không khi mà trẻ em như tờ giấy trắng, nó bắt chước và làm theo những gì nó thấy một cách vô thức.

   Chính gia đình tôi thôi, cha mẹ dùng điện thoại trước mặt con, nó không có thì nó đòi. Nó đòi thì đưa cho nó chơi, chơi một lần thấy hay ho quá, nó đòi chơi lần thứ 2.

   Lần thứ 2 thấy thật thú vị, cứ thế cứ thế nó đòi chơi mãi.. với nó điện thoại là một cái gì đó thật tuyệt vời. Thế là nó nghiện.

   Rồi đến một ngày kia, cha mẹ bỗng nhận ra mình đã nuông chiều con quá, quyết định cai nghiện cho con. Mà làm cách nào cũng không được. Không cho nó chơi thì nó khóc, rồi là bố mẹ nói cái gì cũng không chịu nghe, rồi quy cho rằng con hư.

   Cho con nghịch mãi thì nó toàn xem thứ vô bổ, hại não, siêu nhân với đồ chơi đánh nhau ì xèo. Lắm hôm mãi làm không để ý, vứt điện thoại cho con chơi lâu lâu một chút là y như rằng thấy con đờ đẫn cả người. Nhiều khi hai vợ chồng cãi nhau cũng chỉ vì ông con.

   Ồ, bạn sẽ hỏi tại sao không giới hạn thời gian hay là cho con chơi các trò chơi khác, đúng chứ?

   Nói thật, vợ chồng tôi đã dùng đủ mọi cách để “cai” cho con, nhưng cũng được 1, 2 ngày rồi đâu cũng lại vào đấy. Tôi đã thử áp dụng “quân luật”.

   Giao hẹn với con là mỗi ngày chỉ được chơi điện thoại 1 lần và chỉ được đúng 10 phút thôi, khi chuông reo là con phải dừng lại. Nếu không ngày hôm sau con sẽ không được chơi nữa.

  Vâng vâng – dạ dạ xong xuôi, được đúng 2 ngày, mọi thứ lại trở lại y như lúc đầu. Sau đấy tôi thay đổi chiến thuật, bảo với con là mẹ mất điện thoại rồi. Nhưng nhất quyết là không nghe, vẫn cứ nằm lăn ra ăn vạ, rồi lại vật vã, rồi lại khóc lóc…

   Mình thì thương, sợ khóc nhiều con mệt, con khản tiếng. Có dỗ thế nào cũng không nín, đến lúc không kiềm chế được quát cả con mà nó vẫn cứ khóc. Thế là đầu hàng.

Hai vợ chồng bế tắc…

   Đau đầu với ông con. Tôi mang chuyện này lên chỗ làm mà than thở với mấy chị đồng nghiệp, thì ôi chao, cả 5, 6 chị khác cũng đang gặp đúng tình trạng như nhà tôi.

   Chẵng nhẽ mình cứ chịu thua, cứ đầu hàng con thế này mãi, cứ để con xem những thứ vô bổ đến đờ người, cứ để con “nghiện” mãi thế này sao?

Thật may mắn…

   Chị trưởng phòng ngồi nghe mới bảo, biểu hiện khóc lóc ăn vạ đòi nghịch điện thoại của con bây giờ là do cha mẹ nuông chiều một thời gian dài, hình thành tính cách rồi, rất khó sửa.

   Trước đây con gái 4 tuổi của chị ấy cũng y như ông con tôi bây giờ vậy.
Đau đầu tính kế, thử đi thử lại mãi cuối cùng chị rút ra kinh nghiệm:
“Bây giờ không cai cho con được, vậy thì hãy dùng chính thời gian mà con cầm điện thoại đó để con học những thứ BỔ ÍCH – THIẾT THỰC giúp con PHÁT TRIỂN TƯ DUY và NĂNG LỰC TRÍ NÃO”.

    Chị khuyên tốt nhất là nên đăng ký các khoá học phát triển kỹ năng cho con mà lại có thể học ngay trên điện thoại, máy tính hoặc iPad.

   Quan trọng nhất là học những thứ phải thật hấp dẫn thật thú vị. Chứ không thì con sẽ nhanh chán và không có hứng thú.

   Như chị ấy, đăng ký khóa TIẾNG ANH ONLINE TƯƠNG TÁC 1 KÈM 1 từ năm con bé gần 5 tuổi, giờ nó vào lớp 1 rồi vẫn cứ mở điện thoại ra học được. Nghe đâu khoá học này con có thể học cho đến tận lớp 6.

TÌM HIỂU KHOÁ HỌC NGAY

   Tôi cũng bất ngờ với cách này. Chị kẻ con gái chị ấy bây giờ không còn vật vã đòi nghịch điện thoại nữa, mà lại còn thích xem những bộ phim hoạt hình dành cho trẻ bằng Tiếng Anh nữa.

   Vừa mời vào lớp 1 mà có thể nghe và hiệu được những đoạn hội thoại Tiếng Anh trong đoạn phim hoạt hình. Trong khi người lớn mình còn chưa kịp đoán ra ý nghĩa của đoạn thội thoại.

   Tôi hào hứng đăng ký luôn khoá TIẾNG ANH ONLINE TƯƠNG TÁC 1 KÈM 1 cho ông con học thử. Quá kỳ diệu!!!

   Lúc đầu cứ sợ học hành cứng nhắc, con nhanh chán lại đòi mở Youtube xem siêu nhân, người nhện thì lại đâu vào đấy.

   Nhưng không, với việc tiếp xúc với thầy cô giáo trực tiếp MẶT ĐỐI MẶT và sử dụng ứng dụng học rất sinh động sẽ giúp trẻ tập trung vào một buổi học rất có ý nghĩa để không để ý tới xem những thứ vô bổ nữa. Ngoài ra, khoá học TIẾNG ANH ONLINE TƯƠNG TÁC 1 KÈM 1 còn giúp con:
   + CON TIẾN BỘ THẦN TỐC nhờ cách học 1 kèm 1, cô hỏi – trò đáp liên tục, tăng tốc phản xạ, tương tác tối đa.
   + CON TIẾP NHẬN KIẾN THỨC CHUẨN nhờ học với giáo trình châu Âu, học với thầy cô 100% có bằng cấp quốc tế.
   + CON HỌC HỨNG THÚ HƠN nhờ bài học hoạt hình hóa và phần mềm học hiện đại tương tác đa chiều siêu sinh động.

Như bắt được VÀNG…

   Ok, bạn thấy thế nào? Tôi cá là bạn cũng khá hào hứng, và muốn đăng ký cho con học ngay bây giờ. Đúng chứ?

BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ ĐẶT MUA KHOÁ HỌC TIẾNG ANH ONLINE TƯƠNG TÁC 1 KÈM 1 cho con

 

RẤT NHIỀU TRẺ ĐẠT KẾT QUẢ CAO SAU KHÓA HỌC
100% NGƯỜI THẬT 100% VIỆC THẬT